Bản Chất Của Vấn Đề Ô Nhiễm Môi Trường Biển

Bản Chất Của Vấn Đề Ô Nhiễm Môi Trường Biển

Ô nhiễm môi trường gây ra những thiệt hại không nhỏ trong hoạt động sản xuất nông nghiệp và khai thác, nuôi trồng thủy sản cũng như hoạt động phát triển du lịch. Những vấn đề này không chỉ gây ảnh hưởng tới đời sống của người dân mà còn gây ra những tổn thất lớn tới vấn đề phát triển kinh tế của Tỉnh như:

Khu vực ô nhiễm môi trường đất được quản lý thế nào?

Quản lý chất lượng môi trường đất được quy định tại Điều 17 Luật Bảo vệ môi trường 2020 như sau:

- Chất lượng môi trường đất phải được điều tra, đánh giá, phân loại và công khai thông tin theo quy định của pháp luật.

- Khu vực đất có nguy cơ ô nhiễm phải được theo dõi và giám sát.

- Vùng đất bị ô nhiễm dioxin có nguồn gốc từ chất diệt cỏ dùng trong chiến tranh, thuốc bảo vệ thực vật tồn lưu và chất độc hại khác phải được điều tra, đánh giá, khoanh vùng và xử lý bảo đảm yêu cầu về bảo vệ môi trường.

- Khu vực ô nhiễm môi trường đất phải được điều tra, đánh giá, khoanh vùng, xử lý, cải tạo và phục hồi môi trường đất.

Cụ thể, việc xử lý, cải tạo, phục hồi môi trường đất được quy định tại Điều 18 Luật Bảo vệ môi trường 2020, cụ thể:

+ Điều tra, đánh giá, phân loại khu vực ô nhiễm môi trường đất, xác định nguyên nhân, phạm vi và mức độ ô nhiễm, xử lý, cải tạo và phục hồi môi trường đất.

+ Thực hiện biện pháp kiểm soát khu vực ô nhiễm môi trường đất gồm khoanh vùng, cảnh báo, không cho phép hoặc hạn chế hoạt động nhằm giảm thiểu tác động đến sức khỏe con người.

+ Lập, thực hiện phương án xử lý, cải tạo và phục hồi môi trường đất; ưu tiên xử lý các khu vực có mức độ ô nhiễm nghiêm trọng, ô nhiễm đặc biệt nghiêm trọng.

+ Quan trắc, đánh giá chất lượng môi trường đất sau xử lý, cải tạo và phục hồi môi trường đất.

loại ô nhiễm môi trường điển hình

Hiện nay vấn đề ô nhiễm môi trường xảy ra ở khắp mọi nơi từ không khí, đất, nước, tiếng ồn, tầm nhìn… Trong đó, ô nhiễm không khí, đất, nước là 3 loại ô nhiễm nghiêm trọng và ảnh hưởng trực tiếp lớn nhất đến đời sống và hoạt động của hầu hết con người và sinh vật trên khắp Trái Đất.

Ô nhiễm không khí là sự thay đổi các thành phần trong không khí. Thể hiện rõ nét ở chỗ khói, bụi, hơi, khói lạ xâm nhập vào không khí. Dẫn đến việc không khí phát sinh mùi, giảm tầm nhìn, gây ra việc biến đổi khí hậu. Đặc biệt, ảnh hưởng nghiêm trọng đến con người, sinh vật, hệ sinh thái.

Vấn đề ô nhiễm không khí thường do hai nguyên nhân chính là: Từ nhân tạo và tự nhiên.

– Nguyên nhân từ con người (nhân tạo): Con người là nạn nhân và cũng là nguyên nhân chính gây ô nhiễm không khí. Rất nhiều hoạt động sinh hoạt ngày thường của chúng ta góp phần làm gia tăng ô nhiễm khí:

Đây là nguyên nhân chính dẫn đến vấn đề ô nhiễm không khí. Khói bụi từ các nhà máy, xí nghiệp làm đen ngòm một không gian. chúng thải ra ngoài các khí độc hại như CO2, CO, SO2, NOX.

Đây là nguyên nhân chính, gây nhức nhối cho cộng đồng và nhà nước, không riêng gì Việt Nam mà rất nhiều các nước đang phát triển điều vướng phải tình trạng này. Khói bụi từ các ống xả của nhà máy, xí nghiệp trong những khu công nghiệp làm đen ngòm một khoảng trời.

Chúng thải ra các khí CO2, CO, SO2, NOx cùng một số chất hữu cơ khác, với nồng độ cực cao.

Hình 2. Khói thải từ các nhà máy là một trong những nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường không khí nghiêm trọng.

Các khu xí nghiệp không chỉ làm ô nhiễm không khí mà còn có môi trường đất, nước dẫn đến việc các “ làng ung thư” xuất hiện.

Ô nhiễm không khí do giao thông vận tải chỉ đứng sau hoạt động của xí nghiệp. Vì trong quá trình di chuyển các phương tiện đã xả ra môi trường lượng lớn khí thải. Theo báo cáo từ Cơ quan năng lượng quốc tế (IEA) vào năm 2018 giao thông vận tải đã thải ra môi trường 24,34% lượng Carbon. Điều này cho thấy tốc vấn đề ô nhiễm không khí hiện nay cực kỳ nghiêm trọng.

Với thống kê chưa đầy đủ, ô nhiễm không khí đã làm cho hơn 3 triệu người chết mỗi năm do các bệnh như ung thư phổi, suy hô hấp… Và ô nhiễm không khí đang đe dọa gần như mọi thành phố trên thế giới.

Ô nhiễm môi trường đất có tên gọi tiếng anh là Soil Pollution. Ô nhiễm đất được hiểu là đất đã bị thay đổi tính chất theo một hướng xấu, các chất độc hại đã vượt mức quy định cho phép làm cho đất bị ô nhiễm, gây hại đến động thực vật nói riêng và hệ sinh thái nói chung.

Hình 3. Tình trạng ô nhiễm môi trường đất.

Ô nhiễm môi trường đất do hai nguyên nhân chính:

– Nguyên nhân tự nhiên: Do hàm lượng các chất trong tự nhiên trong đất mất cân bằng, dẫn đến việc có nhiều chất độc hại, vượt hạn mức tiêu chuẩn cho phép đã dẫn đến ô nhiễm môi trường đất.

– Nguyên nhân từ con người (nhân tạo): Yếu tố con người cũng là nguyên nhân dẫn đến việc ô nhiễm môi trường đất có thể kể đến:

Ô nhiễm môi trường nước (còn được gọi là Water pollution) dùng để chỉ việc nguồn nước bị nhiễm bẩn, các thành phần và chất lượng của nước đã bị thay đổi theo một cách xấu, trong nước có chứa các chất độc hại ảnh hưởng không tốt đến sức khỏe đời sống của con người và động thực vật.

Dấu hiệu của việc ô nhiễm môi trường nước là nước sẽ có dấu dấu hiệu màu sắc khác lạ không có màu trắng trong suốt (màu vàng, nâu, đen,màu nâu đỏ,…) có mùi lạ (mùi thối, tanh hôi, nồng nặc, thum thủm,…) ngoài ra còn xuất hiện váng, nổi bọt khí, có nhiều sinh vật sinh sống trong nước chết.

Hình 4. Môi trường nước bị ô nhiễm ngày càng nghiêm trọng do nước thải, rác thải xả ra ngày một nhiều.

Nguyên nhân dẫn đến việc ô nhiễm môi trường nước gồm có nguyên nhân tự nhiên và nhân tạo:

– Nguyên nhân tự nhiên: Chủ yếu là do xác chết động vật lâu ngày bị phân hủy và ngấm vào lòng đất, chảy vào mạch nước ngầm, hay các thiên tai bão lũ khiến các nguồn nước bị ô nhiễm lẫn vào các dòng nước sạch làm ô nhiễm cục bộ nguồn nước. Nhưng đây chỉ là nguyên nhân thứ yếu gây nên ô nhiễm môi trường nước, nguyên nhân chính vẫn đến từ các tác nhân nhân tạo.

– Nguyên nhân từ con người (nhân tạo):

Ngoài ra còn có các cố khác như tràn dầu cũng khiến cho môi trường nước bị ô nhiễm nặng và động thực vật biển chết hàng loạt.

Hiện nay tình trạng ô nhiễm môi trường ngày càng nghiêm trọng, chúng ta cần có những biện pháp để khắc phục vấn đề này. Để có phương pháp xử lý rác thải, nước thải một cách tối ưu nhất để giảm thiểu việc ô nhiễm môi trường, hãy liên hệ ngay HOTLINE 909 538 514 để được Biogency tư vấn chi tiết hơn.

Hôm nay tôi xin chia sẻ với các bạn về vấn đề môi trường của Nhật. Cùng với sự phát triển về kinh tế, Nhật Bản cũng đang đối mặt với các vấn đề khác nhau về môi trường. Bài viết này có thể tham khảo và áp dụng ở một đất nước đang phát triển kinh tế như Việt Nam nên hãy đọc và suy nghĩ về vấn đề môi trường ở đất nước bạn nhé!

Các bạn có biết trong tiếng Nhật có từ “Mottainai – lãng phí” không? “Mottaiani” là từ xuất hiện từ thời xưa ở Nhật. Từ này được lan truyền khắp thế giới bởi một người Kenya tên là Wangari Maathai, người đã giành giải thưởng Nobel Hòa bình năm 2004.

Maathai sinh ra ở Kenya, học về môi trường ở nước ngoài và chính là người thực hiện phong trào trồng cây để bảo vệ môi trường. Nhóm do Maathai thành lập thu hút tới 100.000 người tham gia và đã trồng được hơn 50.000.000 cây.

Khi Maathai tới Nhật, có vẻ như cô đã vô cùng ấn tượng với từ “lãng phí”. Và cô đã nói cô muốn “lãng phí” trở thành một ngôn ngữ phổ thông trên thế giới. Từ “lãng phí” khó có thể giải thích bằng ngôn ngữ của các quốc gia khác vì đây là văn hóa của Nhật Bản.

Người Nhật như tôi đây từ nhỏ đã được giáo viên hay gia đình chú ý rất nhiều điều như “Lãng phí, vẫn còn sử dụng được đấy”, “Lãng phí, vẫn còn ăn được đấy”.

Ví dụ các bạn nhìn hình tuýp nhựa dưới đây có nghĩ là không thể sử dụng thêm được nữa không?

Với loại tuýp như thế này thì, chất bên trong có thể được đưa ra ngoài theo cách nhất định.

Mọi người hãy thử một lần làm xem sao nhé. Nếu cứ để nguyên tuýp vậy mà vứt đi thì thật “lãng phí” nhỉ.

Trong bài viết về Nhà vệ sinh ở Nhật tôi cũng đã có giới thiệu về suy nghĩ trong văn hóa Nhật rằng “Ở đâu cũng xuất hiện thần”, nó đã đi theo suy nghĩ rằng “Sẽ không vứt ngay đi mà phải sử dụng tới tận cùng”.

Về vấn đề môi trường, thế giới có “3R” (Reduce, Reuse, Recycle)

là những từ khóa rất nổi tiếng đấy nhỉ.

Ngoài 3R ra, bà Maathai còn truyền bá rộng khắp thế giới từ “mottainai” (biểu thị cho sự lãng phí (“R”espect) đối với môi trường).