Cầu thứ 4 vượt sông Hậu, nối TP Cần Thơ với Vĩnh Long, được đề xuất hai phương án với tổng mức đầu tư khoảng 19.800 và 27.500 tỷ đồng.
Trách nhiệm tổ chức thực tập phương án chữa cháy
Theo Khoản 10 Điều 19 Nghị định 136/2020/NĐ-CP:
– Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã, người đứng đầu cơ sở, chủ phương tiện giao thông cơ giới có yêu cầu đặc biệt về bảo đảm an toàn phòng cháy và chữa cháy có trách nhiệm bảo đảm các điều kiện cần thiết, tổ chức thực tập phương án chữa cháy của cơ sở, khu dân cư, phương tiện thuộc phạm vi quản lý của mình;
– Cơ quan Công an có trách nhiệm tổ chức thực tập phương án chữa cháy của cơ quan Công an theo yêu cầu của người có thẩm quyền phê duyệt;
– Lực lượng, phương tiện có trong phương án chữa cháy khi được huy động thực tập phải tham gia đầy đủ;
– Người có trách nhiệm tổ chức thực tập phương án chữa cháy của cơ sở phải gửi kế hoạch, báo cáo kết quả tổ chức thực tập phương án chữa cháy đến cơ quan Công an quản lý trực tiếp và chịu trách nhiệm trước pháp luật về kết quả thực tập phương án chữa cháy.
Kết luận: Việc xây dựng và thực tập phương án chữa cháy là một trong các công việc vô cùng quan trọng trong công tác phòng cháy và chữa cháy. Việc xây dụng và thực tập phương án chữa cháy cần được thực hiện theo các quy định tại Văn bản hợp nhất 17/VBHN-VPQH năm 2013 hợp nhất Luật Phòng cháy và chữa cháy, Nghị định 136/2020/NĐ-CP, Thông tư 149/2020/TT-BCA.
Trình tự thủ tục, hồ sơ, biểu mẫu thực hiện xem tại đây:
Xây dựng và thực tập phương án chữa cháy
Thẩm quyền phê duyệt phương án chữa cháy
Thẩm quyền phê duyệt được quy định cụ thể tại khoản 1 Điều 9 Thông tư 149/2020/TT-BCA:
– Phương án chữa cháy của cơ quan Công an có huy động lực lượng, phương tiện của Công an nhiều tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương: Bộ trưởng Bộ Công an phê duyệt
– Phương án chữa cháy của cơ quan Công an có huy động lực lượng, phương tiện của cơ quan, tổ chức thuộc phạm vi quản lý: Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh phê duyệt
– Phương án chữa cháy của cơ quan Công an có huy động lực lượng, phương tiện của nhiều lực lượng Công an trên địa bàn thuộc phạm vi quản lý: Giám đốc Công an cấp tỉnh phê duyệt
– Phương án chữa cháy của cơ quan Công an có huy động lực lượng, phương tiện của cơ quan, tổ chức thuộc phạm vi quản lý: Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện phê duyệt
– Phương án chữa cháy của cơ sở và phương án chữa cháy của cơ quan Công an đối với các cơ sở được phân cấp quản lý: Trưởng phòng Phòng Cảnh sát phòng cháy, chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ Công an cấp tỉnh phê duyệt
– Phương án chữa cháy của cơ sở và phương án chữa cháy của cơ quan Công an đối với các cơ sở được phân cấp quản lý: Trưởng Công an cấp huyện phê duyệt
– Phương án chữa cháy của khu dân cư thuộc phạm vi quản lý: Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã phê duyệt.
– Phương án chữa cháy của cơ sở đối với cơ sở thuộc phạm vi quản lý: Người đứng đầu cơ sở thuộc danh mục quy định tại Phụ lục IV ban hành kèm theo Nghị định 136/2020/NĐ-CP phê duyệt.
– Phương án chữa cháy của cơ sở đối với phương tiện giao thông cơ giới thuộc phạm vi quản lý: Chủ phương tiện giao thông cơ giới có yêu cầu đặc biệt về bảo đảm an toàn phòng cháy và chữa cháy phê duyệt.
Chủ đầu tư dự án xây cầu Cần Giờ
Dự án được Thành phố giao cho Sở Kế hoạch và Đầu tư hướng dẫn Liên danh Công ty Cổ phần Đầu tư xây dựng Trung Nam- Công ty Cổ phần Đô thị Du lịch Cần Giờ (Công ty con của Vingroup) nghiên cứu phương án đầu tư xây dựng dự án cầu Cần Giờ.
Việc Vingroup tham gia dự án này là điểu dễ hiểu. Bởi vì chính công ty con của Vingroup được giao nghiên cứu và triển khai siêu dự án Khu đô thị biển Cần Giờ 1.875 ha tại xã Long Hòa và thị trấn Cần Thạnh, huyện Cần Giờ.
Trách nhiệm xây dựng, phối hợp xây dựng và thời hạn thực tập phương án chữa cháy
Căn cứ theo khoản 1, 2, 3 Điều 31 Văn bản hợp nhất 17/VBHN-VPQH năm 2013 hợp nhất Luật Phòng cháy và chữa cháy về xây dựng và thực tập phương án chữa cháy thì:
– Tổ chức xây dựng phương án chữa cháy đối với khu dân cư, cơ sở, phương tiện sử dụng lực lượng, phương tiện tại chỗ trong phạm vi quản lý: Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã, người đứng đầu cơ sở thuộc diện quản lý về phòng cháy và chữa cháy, chủ phương tiện giao thông cơ giới có yêu cầu đặc biệt về bảo đảm an toàn phòng cháy và chữa cháy. (Mẫu số PC17).
Lưu ý: Thời hạn thực tập phương án chữa cháy quy định tại khoản 1 Điều 10 Thông tư 149/2020/TT-BCA.
– Phải được tổ chức thực tập ít nhất một lần một năm và thực tập đột xuất khi có yêu cầu bảo đảm về an toàn phòng cháy và chữa cháy đối với các sự kiện đặc biệt về chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội tổ chức ở địa phương.
– Mỗi lần thực tập phương án chữa cháy có thể thực tập một hoặc nhiều tình huống khác nhau, nhưng phải bảo đảm tất cả các tình huống trong phương án lần lượt được tổ chức thực tập.
– Tổ chức xây dựng, thực tập phương án chữa cháy cho cơ sở, khu dân cư có nguy cơ cháy, nổ cao: Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã, người đứng đầu cơ sở, khu dân cư phối hợp với cơ quan Cảnh sát phòng cháy và chữa cháy.
Lưu ý: Điểm b khoản 3 Điều 19 Nghị định 136/2020/NĐ-CP hướng dẫn về Điều 31 Văn bản hợp nhất 17/VBHN-VPQH năm 2013 hợp nhất Luật Phòng cháy và chữa cháy thì:
Tổ chức xây dựng phương án chữa cháy của cơ quan Công an đối với các cơ sở thuộc danh mục quy định tại Phụ lục II ban hành kèm theo Nghị định 136/2020/NĐ-CP và khu dân cư có nguy cơ cháy, nổ cao trên địa bàn được phân công thực hiện nhiệm vụ phòng cháy, chữa cháy: Trưởng Công an cấp huyện. (Mẫu số PC18).
– Tổ chức xây dựng phương án chữa cháy đối với cơ sở, khu dân cư có nguy cơ cháy, nổ cao cần huy động lực lượng, phương tiện của Cảnh sát phòng cháy và chữa cháy, của nhiều cơ quan, tổ chức, địa phương: Cơ quan Cảnh sát phòng cháy và chữa cháy.
Lưu ý: Điểm b khoản 3 Điều 19 Nghị định 136/2020/NĐ-CP hướng dẫn về Điều 31 Văn bản hợp nhất 17/VBHN-VPQH năm 2013 hợp nhất Luật Phòng cháy và chữa cháy thì:
Tổ chức xây dựng phương án chữa cháy của cơ quan Công an đối với các cơ sở còn lại thuộc danh mục quy định tại Phụ lục II ban hành kèm theo Nghị định 136/2020/NĐ-CP, phương án chữa cháy cần huy động lực lượng Công an, Quân đội, cơ quan, tổ chức đóng ở địa phương và lực lượng Công an của nhiều tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương: Trưởng phòng Phòng Cảnh sát phòng cháy, chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ Công an cấp tỉnh (Mẫu số PC18).
Thời hạn thực tập phương án chữa cháy quy định tại khoản 2 Điều 10 Thông tư 149/2020/TT-BCA.
– Được tổ chức thực tập khi có yêu cầu của người có thẩm quyền phê duyệt phương án chữa cháy.
– Trước khi tổ chức thực tập phương án, cơ quan Công an có trách nhiệm tổ chức thực tập phương án phải thông báo bằng văn bản cho Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã, người đứng đầu cơ sở nơi tổ chức thực tập trước thời điểm thực tập ít nhất 05 ngày làm việc và gửi yêu cầu huy động lực lượng, phương tiện cho các cơ quan, tổ chức, hộ gia đình và cá nhân được huy động tham gia thực tập phương án trước thời điểm thực tập ít nhất 05 ngày làm việc.
Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã nơi có khu dân cư có nguy cơ cháy, nổ cao, người đứng đầu cơ sở quy định tại Phụ lục II ban hành kèm theo Nghị định 136/2020/NĐ-CP có trách nhiệm cung cấp tài liệu, thông tin cần thiết liên quan tới việc xây dựng phương án chữa cháy theo yêu cầu của cơ quan Công an, bố trí người tham gia và bảo đảm các điều kiện phục vụ xây dựng phương án chữa cháy.