(Baothanhhoa.vn) - Mặc cho cái nắng như thiêu như đốt tựa chảo lửa đang phả không khí ngột ngạt, bỏng rát lên da, lên mặt, những người lao động vẫn gồng mình vất vả mưu sinh.
Làm việc tại Nhật Bản có vất vả không?
Để nhận xét rằng đi làm việc tại Nhật Bản có vất vả không còn tùy thuộc vào các yếu tố như thu nhập, quy trình đăng ký, thời gian và tính chất công việc.
Làm việc tại Nhật Bản có vất vả không?
Thời gian làm việc, chế độ đãi ngộ như thế nào?
Làm việc tại Nhật Bản có vất vả không còn phụ thuộc vào thời gian làm việc. Khi sang làm việc, luật Lao động Nhật Bản cũng quy định rõ thời gian làm việc tại Nhật 1 ngày làm 8 tiếng và 40 tiếng/tuần, một tuần nghỉ thứ 7 và chủ nhật, các ngày lễ tết cũng được nghỉ theo quy định của chính phủ. Ngoài thời gian tiêu chuẩn 8 tiếng/ngày thì người lao động cần nắm được công việc của mình có cần tăng ca, làm thêm nhiều hay không? Người lao động có được hưởng đầy đủ các chế độ đãi ngộ không? Làm thêm có được nhận mức thu nhập như Luật tiêu chuẩn Nhật hay không.
Quy định thời gian đi làm tại Nhật Bản
Vì vậy, việc đưa ra nhận xét làm việc tại Nhật Bản có vất vả không sẽ do cảm nhận của mỗi người. Theo Suleco, nếu công việc mang lại cho bạn một mức thu nhập ổn định, một môi trường làm việc tốt và đầy đủ các chế độ đãi ngộ sẽ mang lại cho bạn cảm nhận rằng làm việc tại Nhật Bản không hề vất vả.
Thích nghi với văn hóa Nhật Bản
Thích nghi với nền văn hóa Nhật Bản sẽ giúp bạn tránh khỏi những rắc rối không đáng có
Mong muốn làm thêm để gia tăng thu nhập có ở rất nhiều người nhưng không phải ai cũng có thể làm được. Bạn nên cân nhắc yếu tố sức khỏe, khả năng làm việc để xem bản thân có thể làm thêm giờ hay không. Nếu không, bạn cần được nghỉ ngơi và đợi một khoảng thời gian thích hợp để xin làm thêm.
Người lao động cần cân đối thời gian làm việc của mình
Quy trình tuyển dụng, thi tuyển có khắt khe không?
Để trả lời cho câu hỏi làm việc tại Nhật Bản có vất vả không bạn cần xét về quy trình tuyển dụng của công việc đó. Một vài ngành nghề sẽ có những nhu cầu tuyển dụng khắt khe và có nhiều điều kiện, thi tuyển khác nhau. Một vài chương trình xuất khẩu lao động như Thực tập sinh, Kỹ năng đặc định hay Kỹ sư cũng có nhiều điều kiện khác. Ví dụ như kỹ sư đòi hỏi tay nghề, bằng cấp, kinh nghiệm, tiếng Nhật cao hơn so với Thực tập sinh. Vì vậy quy trình tuyển dụng Kỹ sư cũng sẽ khắt khe hơn.
Chương trình Kỹ sư Nhật Bản có những điều kiện cao hơn so với chương trình Thực tập sinh
Luôn tự giác học hỏi thêm kinh nghiệm làm việc
Người lao động cần học hỏi kinh nghiệm từ những người đi trước để có thể vượt qua những lo lắng ban đầu và làm việc với khả năng tốt nhất. Học hỏi, rèn luyện, nâng cao năng lực bản thân sẽ giúp người lao động làm việc tốt hơn, có thu nhập cao hơn và được đánh giá cao trong doanh nghiệp.
Nhìn chung, khi đi làm việc thì ở đâu cũng có những khó khăn và vất vả riêng. Ngay cả khi ở Việt Nam, bạn cũng phải đối mặt với những khó khăn và thử thách trong công việc. Vì vậy, để vượt qua những khó khăn đó, bạn phải luôn luôn cố gắng và nỗ lực. Câu hỏi làm việc tại Nhật Bản có vất vả không đã được Suleco giải đáp bên trên. Nếu vẫn còn bất kỳ thắc mắc nào, bạn hãy liên hệ ngay đến Suleco nhé.
Lời khuyên khi làm việc tại Nhật Bản
Nếu bạn mới sang Nhật Bản, chưa quen với văn hóa, khí hậu, công việc, môi trường thì chắc hẳn sẽ cảm thấy rất khó khăn. Nhưng sau 2-3 tháng, khi bạn đã quen với cuộc sống tại đây thì sẽ cảm thấy mọi thứ nhẹ nhàng hơn rất nhiều. Vậy Làm thế nào để làm việc tại Nhật Bản được hiệu quả?
Rèn luyện sức khỏe là một trong những thói quen, cách sống tốt giúp người lao động luôn tích cực, khoẻ mạnh trong thời gian làm việc tại Nhật
Ảnh: Người lao động vất vả ngủ ngồi ở chợ Long Biên
Mời quý độc giả theo dõi VOV.VN trên
Giấy phép xuất bản số 110/GP - BTTTT cấp ngày 24.3.2020 © 2003-2024 Bản quyền thuộc về Báo Thanh Niên. Cấm sao chép dưới mọi hình thức nếu không có sự chấp thuận bằng văn bản.
Thời tiết khắc nghiệt, không ít người chọn giải pháp làm việc ở nhà, song trên khắp các đường phố Hà Nội, người lao động vẫn vất vả vì đặc thù công việc, cuộc sống mưu sinh.
Từ ngày 16/5, Hà Nội lại bước vào đợt nắng nóng với nhiệt độ tăng mạnh lên tới 36-37 độ C. Vào lúc cao điểm giữa trưa đến đầu giờ chiều, nhiệt độ ngoài trời có nơi vượt mức 37 độ C.
Thời tiết khắc nghiệt, hơi nóng hầm hập bốc lên từ mặt đường bê tông khiến người đi đường cảm thấy vô cùng nóng rát, khó chịu. Không ít người chọn giải pháp làm việc ở nhà, hạn chế tối đa việc ra ngoài vào những lúc nắng gắt. Song, trên khắp các đường phố Hà Nội, người lao động vẫn vất vả vì đặc thù công việc, cuộc sống mưu sinh.
Ngồi ngay trước cổng Làng sinh viên Hacinco (phố Ngụy Như Kon Tum, quận Thanh Xuân) bên 2 chiếc mâm được kê trên thùng xốp bày nhiều loại hoa quả và ngô, khoai, lạc, chị Nguyễn Thị Hoa cho biết, ngày nào chị cũng bán hàng ở đây dù trời nắng to hay mưa gió, trừ khi ốm đau.
"Nghĩ đến 36-37 độ C, ai cũng sợ, nhưng nghỉ ở nhà, lấy đâu ra tiền trang trải mọi thứ sinh hoạt, ăn học của các con. Nắng nóng quá, tôi trang bị cho mình các đồ chống nắng cẩn thận hơn và thường tìm chỗ có bóng cây để bán hàng cho đỡ oi bức, khách dễ dừng lại mua hơn," chị Hoa chia sẻ.
Dọc các con phố trên địa bàn quận Thanh Xuân, giữa trưa 17/5, dù thời tiết rất nóng bức nhưng vẫn xuất hiện nhiều người bán hàng rong bên lề đường, vỉa hè. Họ thường tập trung ở những nơi có tán cây to, nhà cao tầng che bớt nắng để tranh thủ bán hàng.
Tuy nhiên, không ít người vẫn bất chấp cái nắng như "đổ lửa" gánh đồ hoặc đẩy xe đi bán rong khắp các phố để mong sớm bán hết hàng, bởi với một số đồ thực phẩm tươi nếu tồn đọng ở thời tiết như thế này rất dễ hỏng, héo.
Không cùng ngành nghề lao động như những người phụ nữ bán hàng rong, hàng chục tài xế (shipper công nghệ) của những hãng như Grab, GoViet, Now, Giao hàng nhanh, Giao hàng tiết kiệm... vẫn đứng khu chợ thuốc Hapulico (85 Vũ Trọng Phụng) chờ giao hàng cho khách. Các mặt hàng giao có thể là quần áo, mỹ phẩm, đồ ăn hay bất cứ đồ gì khách có nhu cầu đặt mua là có shipper. Đặc biệt, vào những ngày nắng nóng 37-40 độ C, lượng hàng càng nhiều, nhất là đồ ăn uống, vì mọi người làm việc ở các khu văn phòng ngại ra ngoài ăn trưa.
Là shipper giao hàng nhiều năm cho Shopee, anh Đặng Ngọc Tiến cho biết, công việc của anh rất bận rộn, luôn bắt đầu từ sáng sớm đến chiều muộn. Dù mưa to hay nắng gắt, anh Tiến cũng như nhiều đồng nghiệp khác vẫn phải lao ra đường mưu sinh, giao hàng đến cho khách đúng thời hạn.
[Bắc Bộ nắng nóng và nắng nóng gay gắt, có nơi trên 39 độ C]
Vào những ngày nắng nóng, những vật dụng như áo chống nắng (loại dày, dễ thấm mồ hôi), khẩu trang, gang tay, nước uống, khăn bông thấm nước... luôn là những "trợ thủ đắc lực" giúp tài xế giao hàng như anh chống lại cái nóng như thiêu như đốt. Dù quá quen với thời tiết mùa hè, nhưng những ngày đầu mùa, anh Tiến vẫn bị "sốc" với nhiệt độ tăng cao.
"Mình làm nghề này phải quen với nắng to, mưa lớn dù công việc giao hàng phải đi nhiều địa điểm. Những người lao động như chúng tôi chỉ mong khách hàng hiểu, thông cảm nghe điện thoại và hẹn nhận hàng đúng giờ. Chứ nhiều khi mang hàng đến đúng địa chỉ rồi mà gọi khách không nghe hoặc ra lấy đồ rất chậm khiến chúng tôi càng thêm mệt mỏi. Thậm chí, có món đồ nhỏ phải đi 2 - 3 lần mới giao được cho khách," anh Tiến tâm sự.
Chủ động thích nghi với thời tiết khắc nghiệt
Vất vả hơn trong những ngày hè nóng bức phải kể đến công việc của hàng ngàn công nhân làm vệ sinh môi trường trên địa bàn Hà Nội. Bất chấp cái nắng khắc nghiệt của thời tiết, họ vẫn lặng lẽ quét dọn, thu gom rác thải trên khắp nẻo đường, góc phố để giữ cho Thủ đô luôn xanh-sạch-đẹp.
Đưa tay kéo chiếc khẩu trang to dày che gần kín khuôn mặt xuống thấp hơn một chút, anh Nguyễn Văn Phi, công nhân Hợp tác xã Thành Công đang làm nhiệm vụ thu gom rác tại đầu phố Nhân Hòa (phường Nhân Chính, quận Thanh Xuân) chia sẻ, công việc dù vất vả, nhất là những ngày nắng to, nhưng hàng ngày anh vẫn ra đường cùng chiếc chổi, xẻng và xe đẩy rác cố gắng làm tốt nhiệm vụ của mình.
"Ai cũng biết, càng nắng nóng, rác thải càng bốc mùi hôi thối gây ô nhiễm môi trường nên không thể để rác thải tồn đọng, ảnh hưởng đến cuộc sống của người dân," anh Nguyễn Văn Phi bày tỏ.
Cùng chung công việc như anh Nguyễn Văn Phi, những ngày này như bao ngày khác, chị Hoàng Thị Tú vẫn phải ra đường từ sáng sớm thu dọn rác thải trên địa bàn quận Hoàn Kiếm. Giữa cái nắng gắt, nắng rát của đầu hè, vừa lau những giọt mồ hôi đổ đầy trên trán, chị Tú vừa ngập ngừng nói: "Do đặc thù nghề nghiệp thôi mà, nắng hay mưa, chúng tôi vẫn phải lao động. Vào những hôm nhiệt độ cao, làm việc lâu, tôi dễ bị choáng váng, say nắng. Vì vậy, ngoài những thiết bị bảo hộ do công ty trang bị, tôi luôn mang theo khăn mặt ướt và một chai nước to để uống cho đỡ khát, mệt"...
Nhặt những thanh sắt ngoài đường, anh Nguyễn Văn Ninh (quận Hoàng Mai) vất vả chuyển vật liệu vào công trình xây dựng đang thi công. Do phải khuân vác, đi lại nhiều, anh Ninh và một số người khác không sử dụng nhiều vật dụng chống nắng, chỉ cần một chiếc mũ, khẩu trang và áo dài tay là đủ. Làm công việc này gần 7 năm, anh Ninh cho hay, mặc dù nắng nóng vất vả hơn nhiều nhưng anh hạn chế tối đa việc mặc quá kín vì sẽ ra nhiều mồ hôi và nhanh mệt hơn.
Chưa hết ám ảnh bởi cái nắng như thiêu như đốt mới những ngày đầu tháng 5, sinh viên đang thuê trọ trong những khu nhà ở chật hẹp trên địa bàn Hà Nội không phải vất vả lao động để kiếm tiền nhưng họ cũng tiếp tục đối mặt với những khó khăn do nắng nóng.
"Em thuê trọ ở một mình với căn phòng nhỏ chỉ tầm 10m2, không có điều hòa nhưng lại ở tầng 3 trên cùng nên thời tiết này vô cùng nóng bức, mệt mỏi. Sau một ngày đi học vất vả ở trường, đường sá đông đúc tắc nghẽn, về đến phòng trọ đêm rồi hầm hập, nóng không thể ngủ được," một sinh viên thuê trọ phố Nhân Hòa (phường Nhân Chính, quận Thanh Xuân) tâm sự.
Cũng theo chia sẻ của nhiều sinh viên thuê nhà trên các địa bàn khác, do giá thuê tăng cao lại thêm tăng giá điện, họ không có điều kiện để thuê phòng có điều hòa, diện tích rộng rãi hơn. Vì vậy, để sống chung với mùa hè nóng bức, nhiều sinh viên tính cách đến những nơi có điều hòa mát mẻ để học tập, thư giãn như thư viện, quán cafe, trung tâm thương mại, cửa hàng tiện lợi 24/24h... Khi về phòng ngủ, nóng quá sinh viên lại nghĩ ra nhiều cách để hạ nhiệt trong phòng như làm ướt sàn nhà, tự chế "quạt điều hòa" với chậu đá...
Theo Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn Quốc gia, đợt nắng nóng lần này sẽ còn kéo dài với nền nhiệt cao. Đáng chú ý, từ ngày 16-18/5, chỉ số UV cực đại duy trì ở ngưỡng nguy cơ gây hại rất cao (từ 8-10), có thể gây bỏng da nếu tiếp xúc trực tiếp liên tục trong 25 phút. Chỉ số từ 10.5 trở lên là cực kỳ cao, rất nguy hiểm, gây nguy cơ làm tổn thương da, bỏng mắt nếu tiếp xúc ánh nắng mặt trời trong khoảng 15 phút nếu không được bảo vệ.
Vì vậy, các chuyên gia y tế khuyến cáo người dân, đặc biệt là người lao động khi ra đường để phòng tránh các tác hại của tia cực tím và đề phòng sốc nhiệt nên mặc áo chống nắng, mang kính bảo hộ; bố trí thời gian làm việc ngoài trời và nghỉ ngơi hợp lý, tránh tiếp xúc môi trường nhiệt độ cao quá lâu; uống đủ nước và chủ động tăng khả năng thích nghi với thời tiết khắc nghiệt./.
Nhu cầu sang Nhật làm việc của nguồn lao động trẻ Việt Nam ngày càng tăng vì mức thu nhập cao và được trải nghiệm môi trường làm việc tiên tiến, hiện đại. Vậy làm việc tại Nhật Bản có vất vả hay không? Đây chắc hẳn là thắc mắc của tất cả mọi người khi tới đất nước này để học tập và làm việc. Dưới đây, Suleco sẽ giải đáp mọi thắc mắc của bạn về vấn đề này.