Phỏng Vấn Tokutei Khách Sạn Việt Nam Là Gì

Phỏng Vấn Tokutei Khách Sạn Việt Nam Là Gì

Hiện nay, các loại hình khách sạn được phân loại dựa vào nhiều tiêu chí khác nhau như quy mô phòng, tiêu chuẩn xếp hạng sao, khách hàng đặc thù,… Dưới đây là các loại hình khách sạn phổ biến tại Việt Nam phổ biến:

Khách Sạn Là Gì? Tổng Hợp Các Loại Hình Khách Sạn Phổ Biến Tại Việt Nam

Khách sạn được đánh giá là loại hình du lịch phổ biến ở Việt Nam và các nước trên thế giới. Đây chính là điểm dừng chân nghỉ dưỡng lý tưởng của du khách cho những chuyến du lịch hoặc công tác dài ngày, nổi bật bởi sự tiện nghi, đa dạng và dịch vụ chuyên nghiệp. Nhưng liệu bạn có thực sự hiểu rõ khách sạn là gì? Có những loại hình khách sạn nào đang hoạt động hiện nay? Hãy cùng trường Cao đẳng Du Lịch Sài Gòn tìm hiểu thông tin chi tiết trong nội dung bài viết sau.

Khách sạn là một loại hình doanh nghiệp cung cấp dịch vụ lưu trú, nghỉ dưỡng

Trong những năm gần đây, mô hình kinh doanh khách sạn ngày càng trở nên phổ biến. Vậy cụ thể khách sạn là gì? Hiểu một cách đơn giản, đây là cơ sở kinh doanh lưu trú cung cấp đầy đủ tiện nghi như chỗ ở, ăn uống, giải trí, các hoạt động vui chơi giải trí,… nhằm đáp ứng nhu cầu của khách hàng trong thời gian họ ở lại.

Khách sạn còn được được xem là loại hình doanh nghiệp nhằm mục đích kinh doanh thu lợi nhuận và cần phải đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật. Sở dĩ mô hình kinh doanh này phát triển chủ yếu do nhu cầu về lưu trú, nghỉ dưỡng và du lịch ngày càng tăng cao.

Mô hình khách sạn đã xuất hiện từ thời kỳ cổ đại

Sau khi hiểu được khái niệm khách sạn là gì, chắc hẳn nhiều người vẫn chưa biết khách sạn xuất hiện từ bao giờ và hình thức ban đầu có gì khác biệt so với ngày nay? Thực tế, khách sạn không phải là một khái niệm mới mẻ, mà thực chất đã xuất hiện từ thời kỳ cổ đại và đóng vai trò quan trọng trong việc cung cấp dịch vụ lưu trú cho những người có chuyến đi dài ngày hoặc cũng có thể là ngắn ngày.

Trong lịch sử, các nền văn minh cổ đại như La Mã, Hy Lạp và Trung Quốc đều có các hình thức lưu trú tương tự như khách sạn ngày nay. Ví dụ thời La Mã cổ đại có các khu trọ “cauponae” phục vụ người đi xa, thời kỳ Trung Cổ, các “inn” (nơi dừng chân) và “taverns” (quán rượu) trở thành nơi người đi đường tìm kiếm chỗ ăn ngủ. Lâu đài và thành trì cũng thường cung cấp lưu trú cho khách.

Tuy nhiên, khái niệm và quy mô của mô hình khách sạn như chúng ta biết hiện nay đã phát triển vào thế kỷ 18 và 19 tại châu Âu. Trong thời kỳ này, hoạt động du lịch trở nên phổ biến hơn và các khách sạn sang trọng và quy mô lớn như The Savoy (1889) tại London và The Ritz (1889) tại Paris đã xuất hiện, đánh dấu sự ra đời của các khách sạn 5 sao và các dịch vụ đẳng cấp khác. Từ đó, ngành công nghiệp khách sạn đã phát triển mạnh mẽ hơn và trở thành một phần quan trọng của ngành dịch vụ du lịch cũng như kinh tế toàn cầu.

Phân loại theo mức độ cung cấp dịch vụ

Ngoài các tiêu chí về đánh giá sao, quy mô phòng hay vị trí địa lý, mức độ cung cấp dịch vụ cũng được chọn làm yếu tố để phân loại khách sạn. Dựa vào mức độ cung cấp dịch vụ, các khách sạn có thể được phân loại như sau:

Phân loại theo hình thức sở hữu

Khách sạn được phân loại theo quyền sở hữu

Bên cạnh việc tìm hiểu khái niệm khách sạn là gì, nhiều người cũng quan tâm đến hình thức phân loại khách sạn theo hình thức sở hữu. Dưới đây là các phân loại khách sạn theo hình thức sở hữu phổ biến:

Ngoài khái niệm khách sạn là gì và các hình thức phân loại khách sạn ở trên, mô hình khách sạn còn được phân loại dựa vào mức độ liên kết như sau:

Như vậy, bài viết trên đây chúng tôi đã giúp bạn hiểu rõ hơn về khái niệm khách sạn là gì cũng như cách để phân biệt các loại hình khách sạn đặc thù hiện nay. Nếu bạn quan tâm đến chuyên ngành Quản trị Khách sạn tại trường Cao đẳng Du Lịch Sài Gòn, hãy liên hệ ngay với Phòng Tư vấn Tuyển sinh của trường để được hỗ trợ chi tiết.

MỘT SỐ CÔNG VIỆC TOKUTEI NGÀNH KHÁCH SẠN SẼ LÀM :

Nhận / trả phòng, dịch vụ trợ giúp đặc biệt (thông tin về các điểm du lịch lân cận, sắp xếp các tour khởi hành / đến khách sạn, v.v.)

Thông tin tuyên truyền trên trang web quy hoạch/ quan hệ công chúng, phổ biến thông tin, tương tác, lập kế hoạch chiến dịch, thông tin tờ rơi trong khách sạn,…

Thông tin trong hội trường, trả lời các câu hỏi từ khách, v.v.

Dịch vụ khách hàng đáp ứng các đơn đặt hàng, dịch vụ phục vụ và thu dọn, chuẩn bị thực phẩm, phục vụ, rửa chén, v.v.

ĐIỀU KIỆN LẤY VISA TOKUTEI KHÁCH SẠN

LỢI ÍCH CHƯƠNG TRÌNH TOKUTEI NGÀNH KHÁCH SẠN\

Cơ hội việc làm lớn Trong những năm gần đây, số lượng đơn hàng kỹ năng đặc định ngành khách sạn là rất lớn, do đó cơ hội việc làm cho người lao động theo ngành này là rất lớn và luôn có sẵn.

Nhật Bản đã và đang thiếu lao động trầm trọng nguồn lao động đặc biệt trong ngành khách sạn, chương trình kỹ năng đặc định ngành khách sạn như một giải pháp để thu hút những lao động nước ngoài có tay nghề khá đến làm việc có thời hạn.

Chính vì vậy cơ hội dành cho lao động Tokutei ngành khách sạn là rất lớn.

Lương và đãi ngộ tốt Mức lương và đãi ngộ của ngành này vốn đã cao hơn các ngành khác. Hơn nữa, khi làm ngành khách sạn, bạn có cơ hội làm việc, tiếp xúc và giao lưu với nhiều người, học hỏi nhiều văn hóa và trình độ ngoại ngữ cũng sẽ được nâng cao.

So với việc đi xuất khẩu lao động thì chương trình kỹ năng đặc định thì bạn sẽ yên tâm sẽ được đảm bảo mức lương và chế độ tốt ngành tương đương với người Nhật.

Thời gian lưu trú lâu dài Tham gia đơn hàng kỹ năng đặc định ngành khách sạn, và 13 ngành còn lại của chương trình kỹ năng đặc định nhìn chung có lợi thế về thời gian lưu trú dài. So với đi theo chương trình thực tập sinh hay các hình thức xuất khẩu lao động thì bạn hoàn toàn có thể yên tâm gắn bó với thời hạn lưu trú lên đến 5 năm hoặc có thể hơn.

Số lượng đơn hàng lớn Các doanh nghiệp, khách sạn được phép tuyển dụng lao động theo diện kỹ năng đặc định phải là những khách sạn đã có giấy phép kinh doanh khách sạn và khách sạn kiểu Nhật. Hơn nữa hình thức tuyển dụng theo tư cách lưu trú Tokutei Gino là nhân viên chính thức với những chế độ lương thưởng, đãi ngộ hấp dẫn. Chính vì vậy, tham gia chương trình kỹ năng đặc biệt ngành khách sạn, bạn có thể hoàn toàn yên tâm.

Đơn vị tuyển dụng uy tín Các khách sạn được phép tuyển dụng theo diện Tokutei đều là những khách sạn có đăng ký kinh doanh đầy đủ. Thêm vào đó, hình thức tuyển dụng là nhân viên chính thức với mức lương và đã ngộ tốt tương đường với người Nhật cùng ngành. Vì thế, bạn có thể yên tâm khi ứng tuyển lao động Nhật Bản theo diện Tokutei ngành khách sạn.

========================================================================

LIÊN HỆ TƯ VẤN CÁC ĐƠN TOKUTEI , KỸ SƯ

Quyết định đầu tư kinh doanh khách sạn, bạn đã thực sự hiểu chính xác khái niệm kinh doanh khách sạn là gì? Tại Việt Nam, có những loại hình khách sạn nào phổ biến và tiêu chí để phân loại chúng ra sao? Bạn đang tìm kiếm câu trả lời cho những vướng mắc trên? Đọc ngay bài viết dưới đây cùng TCSOFT HOTEL để được giải đáp nhé!

Để hiểu được khái niệm kinh doanh khách sạn, bạn sẽ cần quan tâm khách sạn là gì? Tại sao kinh doanh khách sạn lại có sức hút với nhiều chủ đầu tư?

Khách sạn là cơ sở kinh doanh lưu trú của chủ đầu tư, có đầy đủ các tiện nghi (nghỉ ngơi, ăn uống, vui chơi, giải trí và nhiều dịch vụ khác đáp ứng nhu cầu của khách hàng trong quá trình lưu trú tại khách sạn.

Để kinh doanh khách sạn, bạn cần đảm bảo khách sạn được cấp phép kinh doanh hoạt động, đáp ứng yêu cầu về cơ sở vật chất: công trình kiến trúc kiên cố, có nhiều phòng ngủ, nhiều tầng, được trang bị các thiết bị, đồ đạc chuyên dụng phục vụ cho mục đích kinh doanh dịch vụ lưu trú và nhiều dịch vụ bổ sung khác.

Kinh doanh khách sạn là hoạt động kinh doanh trên cơ sở cung cấp các dịch vụ lưu trú, ăn uống và các dịch vụ bổ sung cho khách hàng để đáp ứng mọi nhu cầu ăn, nghỉ ngơi và giải trí của họ tại các địa điểm du lịch nhằm mục đích thu lợi nhuận.

Kinh doanh khách sạn bao gồm kinh doanh lưu trú và kinh doanh ăn uống: Kinh doanh lưu trú là hoạt động kinh doanh ngoài lĩnh vực sản xuất vật chất, cung cấp các dịch vụ cho thuê buồng phòng và các dịch vụ bổ sung khác.

Hiện nay, có rất nhiều tiêu chí để phân loại mô hình khác sạn khác nhau tùy theo nội dung và đối tượng sử dụng. Ở Việt Nam, có một số cách phân loại mô hình khách sạn phổ biến như sau:

•  + Khách sạn nhỏ: Có quy mô phòng từ 1 đến 150 phòng.

•  + Khách sạn vừa: Có số lượng phòng từ 151 đến 400 phòng.

•  + Khách sạn lớn: Số lượng phòng từ 401 đến 1500 phòng

•  + Khách sạn Mega: Trên 1500 phòng

Tại Việt Nam hiện nay, đã sở hữu 3/4 mô hình khách sạn theo quy mô; trong đó khách sạn có số lượng phòng lớn nhất là Best Western Premier Havana (Nha Trang) với 1.260 phòng bao gồm 41 tầng.

•  + Khách sạn thương mại: Là loại hình khách sạn thường tập trung ở các thành phố lớn hoặc các khu trung tâm thương mại, đối tượng chính là khách thương nhân nhưng thực tế hiện nay là đối tượng khách du lịch. Họ lưu trú trong thời gian ngắn hạn.

•  + Khách sạn nghỉ dưỡng (Resort hotel): Thường nằm ở các vùng cao nguyên, ven biển, hải đảo, vịnh, thung lũng... như  Phan Thiết, Mũi Né, Nha Trang, Vũng Tàu... Khách hàng có nhu cầu lưu trú, nghỉ dưỡng dài hạn.

•  + Khách sạn sân bay (airport hotel): Tọa lạc gần các sân bay quốc tế, phục vụ chính cho hành khách chờ bay hoặc nhân viên phi hành đoàn, có thời gian lưu trú ngắn.

•  + Khách sạn căn hộ (suite hotel/apartment): Thường nằm trong các thành phố lớn, thiết kế không gian phòng lớn, đầy đủ tiện nghi như một căn hộ với các phòng chức năng: phòng ăn- khách-ngủ-bếp. Đối tượng phục vụ là các gia đình hoặc khách thương gia trong thời gian ngắn và trung hạ, đáp ứng các dịch vụ phục vụ nhu cầu của khách trong thời gian lưu trú.

•  + Khách san bình dân (Hostel): Khách sạn bình dân thường nằm tại các bến xe, nhà ga... có các dịch vụ lưu trú tối thiểu, chủ yếu phục vụ khách du lịch ba lô

Ngoài ra, còn 2 loại hình khách sạn phân loại theo đặc thù là Khách sạn sòng bạc (Casino hotel) và Nhà nghỉ ven xa lộ (Motel). Motel mới xuất hiện tại Việt Nam trong vài năm gần đây phục vụ chính cho đối tượng khách đi du lịch bằng xe một, xe hơi… chỉ có nhu cầu nghỉ qua đêm như tại Đà Nẵng, Vũng Tàu, TP. Hồ Chí Minh, Gia Lai...

Đây là cách phân loại phổ biến khách sạn nhất hiện nay.

Cách phân loại dựa theo một số tiêu chí và yêu cầu về trang thiết bị, tiện nghi sau: vị trí, thiết kế kiến trúc, quy mô khách sạn (số lượng buồng phòng), không gian xanh, khu vực để xe, các loại phòng ăn, khu vực phục vụ hành chính, chất lượng mỹ thuật, trang thiết bị phòng ngủ, phục vụ buồng, phục vụ ăn, chất lượng và thái độ phục vụ của nhân viên...

•  + Khách sạn cao cấp dịch vụ sang trọng (Luxry Hotel)

•  + Khách sạn với dịch vụ đầy đủ (Full service hotel)

•  + Khách sạn cung cấp số lượng các dịch vụ hạn chế (Limitted service hotel)

•  + Khách sạn thứ hạng thấp (Bình dân), ( Economy hotel)

•  Khách sạn liên kết (tập đoàn)

Hãy tìm hiểu thị trường bằng cách nghiên cứu đối thủ của bạn để có dữ liệu tổng hợp, phân tích, tìm ra điểm mạnh, điểm yếu của họ. Từ đó có được khoảng trống cơ hội mục tiêu, lên một bản kế hoạch kinh doanh chi tiết.

Đi kèm với chất lượng dịch vụ lưu trú, giá là yếu tố khách hàng của bạn đặc biệt quan tâm. Vì vậy, hãy định giá giá phòng khách sạn sao cho linh hoạt nhất, vừa đảm bảo doanh thu, lợi nhuận mà vẫn thu hút được lượng khách hàng tiềm năng.

Bạn cần dự đoán lượng nhu cầu khách hàng tùy từng thời điểm có chiến lược giá tăng hoặc giảm phù hợp. Bí quyết để đảm bảo khách sạn có doanh thu tốt chính là lấp đầy ít nhất 2/3 tổng số phòng/khách sạn.

Thị trường công nghệ số đang tạo ra cơ hội kết nối bạn với khách hàng, bạn có thể quảng bá khách sạn của mình đến với những người có nhu cầu tìm kiếm nơi lưu trú dễ dàng. Để tối ưu doanh thu khách sạn một cách hiệu quả hãy tối ưu hóa các kênh phân phối bán phòng bằng cách: Hợp tác với các kênh OTA (Website bán phòng online) như Agoda, booking.com, Expedia... hoặc liên kết dịch đặt phòng trực tuyến trên điện thoại như Luxstay, Airbnb... Lưu ý, hãy quản lý các kênh phân phối này thật tốt, thường xuyên theo dõi thông tin phản hồi khách hàng, update hình ảnh và chính sách giá phù hợp.

Để giúp cho công việc kinh doanh và quản lý khách sạn hiệu quả bạn sẽ cần đến sự trợ giúp của phần mềm quản lý khách sạn. Ngày này, việc quản lý mọi hoạt động khách sạn từ thông tin khách hàng, nhân viên, quản lý sản phẩm, thu chi, báo cáo... đều được đồng bộ trên hệ thống phần mềm. App quản lý giúp bạn yên tâm theo dõi tình tình kinh doanh mọi lúc, mọi nơi. Không chỉ mang lại sự chuyên nghiệp trong vận hành, phần mềm sẽ giúp bạn tiết kiệm chi phí, thời gian quản lý khách sạn, từ đó khách hàng của bạn sẽ có được trải nghiệm lưu trú tốt nhất.

Trên đây là những chia sẻ giúp bạn hiểu rõ kinh doanh khách sạn là gì? Mô hình (loại hình) khách sạn nào phù hợp với tiêu chí đầu tư của bạn. Hãy tận dụng tối đa lợi thế của mình để tham gia sân chơi ngành du lịch – khách sạn tự tin nhất nhé!

5 quy trình phục vụ khách lưu trú bắt buộc: Lễ tân khách sạn cần biết  Hướng dẫn quy trình chuẩn Check-out dành cho Lễ tân khách sạn  Nắm vững quy trình giặt là dành cho khách sạn 4 sao  Khám phá Quy trình xử lý sửa đổi, hủy đặt phòng khách sạn qua điện thoại.  Làm thế nào để giải quyết tình huống khách phàn nàn về chất lượng phòng khách sạn?  Phải làm sao khi khách lưu trú ở lâu hơn thời gian dự kiến trả phòng  Top 7 phần mềm quản lý nhà nghỉ, khách sạn vừa và nhỏ được sử dụng nhiều nhất năm 2021  Nắm bắt tâm lý khi đi du lịch của du khách châu á