Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
TỔNG QUAN VỀ BỆNH VIỆN Y HỌC CỔ TRUYỀN TRUNG ƯƠNG
Bệnh viện Y Học Cổ Truyền Trung Ương là một trong những bệnh viện có lịch sử đã lâu trong quá trình khám chữa bệnh với đội ngũ bác sĩ giàu kinh nghiệm và phương pháp kết hợp cổ truyền và hiện đại…
Bệnh viện Y học Cổ truyền Trung ương tiền thân là Viện Nghiên cứu Đông Y được chính thức thành lập năm 1957. Trải qua quá trình xây dựng và trưởng thành, cơ sở vật chất của bệnh viện ngày càng được đầu tư mở rộng, nâng cấp khang trang, hiện đại; Trình độ đội ngũ y bác sĩ ngày càng được lớn mạnh cả về số lượng và chất lượng
B. THÔNG TIN TUYỂN SINH NĂM 2024
4.2. Ngưỡng đảm bảo chất lượng đầu vào, điều kiên nhận ĐKXT
4.3. Chính sách ưu tiên xét tuyển và tuyển thẳng
Xem chi tiết tại mục 1.8 trong đề án tuyển sinh TẠI ĐÂY
Xét kết quả thi tốt nghiệp THPT
Xét tuyển thẳng theo quy định của Quy chế tuyển sinh (Điều 8)
Kết quả thi tốt nghiệp THPT kết hợp CCNN
Xét kết quả thi tốt nghiệp THPT
Xét tuyển thẳng theo quy định của Quy chế tuyển sinh (Điều 8)
Kết quả thi tốt nghiệp THPT kết hợp CCNN
Xét kết quả thi tốt nghiệp THPT
Xét tuyển thẳng theo quy định của Quy chế tuyển sinh (Điều 8)
Kết quả thi tốt nghiệp THPT kết hợp CCNN
*Xem thêm: Các tổ hợp môn xét tuyển Đại học - Cao đẳng
Điểm chuẩn của Học viện Y dược học cổ truyền Việt Nam như sau:
Khi có yêu cầu thay đổi, cập nhật nội dung trong bài viết này, Nhà trường vui lòng gửi mail tới: [email protected]
Y học cổ truyền nhưng không thất truyềnY học cổ truyền là một chuyên ngành đào tạo dựa trên những kiến thức y học được đúc rút từ ngàn năm của ông cha ta kết hợp với các kiến thức y học hiện đại ngày nay đang là một trong những ngành nhiều thú vị.
Sự kết hợp giữa y học cố truyền và y học hiện đại đang là phương pháp trị bệnh hiệu quả được cho giúp bệnh nhân vượt qua những căn bệnh hiểm nghèo mà y học hiện đại có thể gặp khó khăn trong công tác điều trị.
Thế kỉ 21 thế kỷ của y học cổ truyềnY học hiện đại đồng nghĩa với việc sử dụng các phương pháp chữa bệnh và can thiệp sâu vào quá trình cũng như tác nhân gây bệnh càng cao. Tuy nhiên mặt trái của nó cũng tạo ra những bất lợi đối với cơ thể, cụ thể là sức khỏe con người và đôi khi gây nên các biến chứng vì can thiệp quá sâu, hay còn gọi là tác dụng phụ. Ngược lại Y học cổ truyền thì lại khác, với các phương pháp sử dụng những liệu pháp nhằm tăng sức đề kháng và để cơ thể tự chống chọi lại với các căn bệnh. Việc dùng y học cổ truyền nhằm mục đích để phục hồi, đôi khi kết hợp với y học hiện đại trong quá trình phẫu thuật.
Mặt khác sự phát triển của các loại thuốc biệt dược, cũng dẫn đến kháng thuốc và đặc biệt là khi mà bệnh nhân điều trị không được bằng các loại thuốc Tây. Khi đó y học cổ truyền như là một phương pháp cứu cánh để cứu vớt bệnh nhân.
Điều đó cho thấy vị trí của ngành Y học cổ truyền Việt Nam, một thực tế dễ nhận thấy hiện nay đó là cứ tầng lớp cao tuổi thì khi bị bệnh họ thường tìm đến các cơ sở với các y sĩ y học cổ truyền nhiều hơn. Thay vì tìm đến sự can thiệp của Y học hiện đại, điều đó không có nghĩa là y học hiện đại kém. Giải thích về sự thay đổi này được cho là hợp lý bởi cơ thể khi đã về già các chức năng lão hóa, trong khi đó các loại thuốc Tây có quá nhiều chức năng dẫn đến những phản ứng phụ không mong muốn. Sở dĩ đó mà người bệnh tìm đến các liệu pháp chữa bệnh của Y học cổ truyền nhẹ nhàng và điều trị lâu dài.
Cao đẳng Y Học cổ truyền dành cho các bạn đàm mê Y Học cổ truyềnTrong thời đại hiện nay, y học phát triển không ngừng, việc chuẩn đoán bệnh cũng như điều trị cấp cứu luôn thuộc thế mạnh của Y học hiện đại, với những trang thiết bị cũng như máy móc giúp bác sĩ có thể chuẩn đoán ra đúng bệnh, cấp cứu điều trị kịp thời cho những bệnh nhân trong trường hợp cấp tính. Còn Y học Cổ truyền vẫn mang lại lợi ích tuyệt vời cho những bệnh nhân mắc bệnh mạn tính hoặc di chứng do những đợt tai biến để lại.
Tuy nhiên rất nhiều thí sinh yêu thích ngành Y học Cổ truyền, nhưng để vào được Học viện Y Dược học Cổ truyền Việt Nam là một điều hết sức khó, bởi mức điểm của Học viện khá cao luôn ở trong top đầu những trường có điểm chuẩn cao. Trong năm 2018, dự kiến điểm chuẩn của Học viện Y Dược học Cổ truyền còn tăng lên nữa, chính vì thế mà nhiều thí sinh đã lựa chọn con đường dễ đi hơn đó chính là học Cao đẳng Y học Cổ truyền.
Học Cao đẳng Y học Cổ truyền ra trường làm gì?Những người học Cao đẳng Y học cổ truyền sau khi tốt nghiệp có khả năng khám bệnh, chữa bệnh, kê đơn thuốc, bốc thuốc, điện châm, châm cứu, sử dụng kỹ thuật xoa bóp trị liệu, bấm huyệt để khám, chữa và phục hồi sức khỏe cho bệnh nhân.
Y sĩ Y học cổ truyền cũng tham gia vào công tác dự phòng bệnh, phát hiện và xử lý ban đầu một số bệnh cấp cứu; tổ chức quản lý các dịch vụ, các chương trình chăm sóc sức khỏe bằng y học cổ truyền tại cộng đồng; tham gia công tác nghiên cứu khoa học Y học cổ truyền, vì đây là ngành chúng ta phải tiếp tục nghiên cứu, tiếp tục bằng chứng hóa các kinh nghiệm xưa của dân gian.
Các bác sĩ Cao đẳng Y học Cổ truyền ra trường có thể làm việc tại các bệnh viện Y học Cổ truyền, khoa Y học Cổ truyền của các bệnh viện có khoa này, bệnh viện các tỉnh, huyện, các phòng y tế… Nếu bạn có được tấm bằng loại khá giỏi, sẽ được giữ lại những trường đào tạo Y học Cổ truyền để làm công tác giảng dạy. Tuy nhiên, BS trẻ Y học Cổ truyền thường chậm có kinh nghiệm điều trị cá thể hơn các đồng nghiệp trẻ của các ngành đa khoa hoặc chuyên khoa Tây y. Nguyên nhân là do Y học Cổ truyền còn thiếu thuốc biệt dược, thiếu các phương tiện sẵn có như Tây y.
Những lợi ích có được khi học Y học Cổ truyềnY học Cổ truyền là một phương pháp khám chữa bệnh bằng cách sử dụng những loại cây thuốc để chữa bệnh hoặc sử dụng những biện pháp dân gian, cách xoa bóp, bấm huyệt châm cứu… hầu hết các dược liệu có nguồn gốc từ thảo dược rất có giá trị trong chữa bệnh, các thảo dược đã tạo được niềm tin cho rất nhiều người bệnh. Lợi thế lớn nhất của dược phẩm y dược cổ truyền là ít gây ra phản ứng phụ, dựa trên ưu điểm này nó giúp bệnh nhân có thể hoàn toàn yên tâm điều trị lâu dài.
Sử dụng Y học Cổ truyền có thể chưa thấy được những công dụng ngay trước mắt, tuy nhiên hiệu quả của nó vô cao khi về lâu dài. Những sản phẩm có nguồn gốc từ thảo dược ít gây ra tác dụng phụ. Với công nghệ bào chế hiện đại, hiện nay thuốc y học cổ truyền đã được bào chế dưới dạng sirô hoặc viên hoàn cứng vừa tiện dùng, vừa giữ đảm bảo được công năng của các bài thuốc, đặc biệt với cuộc sống bận rộn ngày nay nó giúp người bệnh đỡ vất vả mất thời gian phải sắc thuốc thang. Đây chính là những thế mạnh khi bạn học Cao đẳng Y Dược học Cổ truyền.
Hiện tại chưa có Trường đại học hay Trường Cao đẳng Y Dược nào đào tạo Cao đẳng Y sĩ Y học cổ truyền do vậy nếu thí sinh yêu thích ngành Y học cổ truyền có thể đăng ký học Trung tâm tư vấn và chăm sóc sức khỏe cộng đồng
Ngành y sĩ y học cổ truyền đang được thịnh hành.Hiện nay trên các cơ sở sản xuất thuốc y học cổ truyền luôn được nhiều người bệnh tin dùng. Ở các tỉnh đều có những phố thuốc rồi có những nơi tập chung các cơ sở bốc thuốc…Hơn nữa dân số đang tăng cao, đời sống nhân dân được nâng lên kéo theo tỉ lệ tuổi thọ ngày càng cao.
Nhu cầu lực lượng học Y sĩ học cổ truyền thì ngày một ít đi, do sự hấp dẫn từ các ngành khác như Dược sĩ và Điều dưỡng đa khoa…Một ngành học mà cung không đủ cầu sẽ dẫn đến tình trạng khát nhân lực. Nhiều người, đơn giản học y sĩ y học cổ truyền để chữa bệnh tại nhà và được rất nhiều người tin tưởng. Đây cũng là việc làm hay là bài toán khắc phục tình trạng thiếu thốn y tế cơ sở trong hệ thống y tế nước nhà. Hay đơn giản họ học chỉ để biết, chữa bệnh, phòng bệnh cho mình và những người thân.
Cũng bởi những tố chất đó mà những người Y sĩ y học cổ truyền luôn được trọng vọng, và rất khiêm tốn khẳng định được vị trí của mình trong ngành Y và không bao giờ mất đi. Nếu bạn muốn trở thành Y sĩ Y học cổ truyền, muốn cống hiến cho nền Y học cổ truyền nước nhà, hãy đăng ký học ngành Y sĩ y học cổ truyền tại Trung tâm tư vấn và chăm sóc sức khỏe cộng đồng. Đây là địa chỉ tin tưởng được học sinh lựa chọn trong lĩnh vực đào tạo Y sĩ học cổ truyền với nhiều chuyên gia và bác sĩ đến từ nhiều bệnh viện lớn trên cả nước.
1. Ngành đào tạo: CAO ĐẲNG Y HỌC CỔ TRUYỀN2. Thời gian đào tạo: Học sinh đã tốt nghiệp lớp 9 (THCS hoặc Bổ túc THCS): học 2,5 nămHọc sinh đã tốt nghiệp lớp 12 (THPT hoặc Bổ túc THPT): học 2 nămSinh viên đã tốt nghiệp Trung cấp chính quy:trở lên học 1 năm3. Đối tượng: Các thí sinh đã tốt nghiệp Trung học phổ thông (THPT), Trung học bổ túc (THBT) hoặc tương đương, Trung cấp chuyên nghiệp và Đại học khác có đủ tiêu chuẩn theo Quy chế tuyển sinh của Bộ Giáo dục và Đào tạo;4. Thời gian tuyển sinh: từ tháng 04 đến tháng 07/2022– Hình thức tuyển sinh: Xét tuyển5. PHƯƠNG THỨC ĐÀO TẠO: CHÍNH QUY TẬP TRUNG (Có lớp Ngày và lớp Đêm)6. BẰNG CẤP:Sau khi tốt nghiệp học viên được cấp bằng Cao đẳng và đủ điều kiện học liên thông trực tiếp lên Đại học tại trường cùng với các đơn vị là thành viên của Tổ chức Giáo dục Hoa kỳ và các trường Đại học chất lượng.
7. HỒ SƠ ĐĂNG KÝ XÉT TUYỂN GỒM CÓ:
8. THỜI GIAN NHẬN HỒ SƠ XÉT TUYỂN VÀ NHẬP HỌC:Từ ngày 20/04/2022 – 20/07/2022LIÊN HỆ TƯ VẤN VÀ NỘP HỒ SƠ: HOTLINE: 0888.600.377 – 028.22.171797
Học viện Y – Dược học cổ truyền Việt Nam (tiếng Anh: VietNam University Of Traditional Medicine) là một trường đại học chuyên ngành y khoa tại Việt Nam. Có sứ mạng đào tạo bác sĩ, dược sĩ có trình độ đại học, sau đại học, nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ y dược, hỗ trợ phát triển hệ thống y tế nhằm đáp ứng nhu cầu chăm sóc sức khỏe cho nhân dân khu vực Đồng bằng sông Hồng. Trường trực thuộc Bộ Y tế.
Học viện Y Dược học Cổ truyền Việt Nam là trường đại học y học cổ truyền đầu tiên ở Việt Nam, thành lập năm 2005 theo Quyết định số 30/2005/QĐ-TTg ngày 2-02-2005 của Thủ tướng Chính phủ Việt Nam, trên cơ sở trường Y học cổ truyền Tuệ Tĩnh thành lập vào năm 1969
Học viện Y Dược học Cổ truyền Việt Nam là cơ sở lớn nhất của Việt Nam đào tạo thầy thuốc y học cổ truyền.
Học viện đang đào tạo bác sĩ đa khoa, dược sĩ đại học, bác sĩ y học cổ truyền, bác sĩ chuyên khoa I, bác sĩ chuyên khoa II, thạc sĩ, bác sĩ nội trú, tiến sĩ y học cổ truyền, thạc sĩ dược học cổ truyền.
Hiện Học viện đã tuyển sinh nhiều khóa liên kết đào tạo bác sĩ y học cổ truyền với Đại học Trung Y Dược Thiên Tân (Trung Quốc); liên kết đào tạo nghiên cứu khoa học và điều trị với nhiều nước như: Trung Quốc, Ucraina, Ấn Độ, Đài Loan, Hàn Quốc, Pháp, Tây Ban Nha, Cộng hòa Czech và Cộng hòa Liên bang Đức.
Hiện Học viện có hơn 600 giảng viên, cán bộ, viên chức; trong đó có 11 giáo sư, phó giáo sư; 26 tiến sĩ/bác sĩ chuyên khoa II, 149 thạc sĩ/bác sĩ chuyên khoa I